Bệnh
gout (gút) là một dạng viêm khớp kéo dài, gây ra các cơn đau khó chịu. Triệu
chứng của bệnh gút là sưng, đau, nóng đỏ tại các khớp ngõn chân, ngón tay, cổ
tay, đầu gối... Chế độ dinh dưỡng hợp lý là điều rất quan trọng trong quá trình
hỗ trợ điều trị bệnh gút.
Nguyên
nhân dẫn đến bệnh gout
Thực phẩm:
ăn nhiều các thức ăn chứa nhân purin (gan, lòng, cá, tôm, cua...), sử dụng đồ
uống có cồn (bia, rượu...) là yếu tố thúc đẩy quá trình phát triển cũng như tái
phát bệnh gút.
Do các bệnh
lý gây tăng cường giáng hóa nhân purin nội sinh như đa hồng cầu, Hodgkin... phá
huỷ nhiều tế bào, tổ chức trong cơ thể.
Do giảm đào
thải axit uric qua thận: bệnh nhân mắc viêm thận mạn tính, suy thận...
Chế độ ăn
hợp lí cho người bị bệnh gout
Trích thông
tin từ Thạc sĩ, bác sĩ Doãn Thị
Tường Vi, Bệnh viện 198: Người
mắc bệnh gút cần hạn chế đưa purin vào cơ thể khiến bệnh gút diễn biến nặng
hơn. Tuy nhiên cũng không nên kiêng quá mức gây thiếu protein lại sản sinh ra
các bệnh lý khác.
Khi xuất
hiện các cơn gút cấp cần hạn chế thức ăn chứa nhiều purin gây tăng axit uric,
đồng thời sử dụng thuốc để hỗ trợ điều trị bệnh gút nhằm ngăn ngừa, hạn chế sự
tái phát của bệnh.
Nên sử dụng
các thực phẩm chứa ít purin như ngũ cốc, bơ, rau củ quả, các loại hạt... Đặc
biệt là trứng, sữa - không chưa purin.
Đang trong
đợt hỗ trợ điều trị gút
cấp tính cần
loại bỏ hoàn toàn các thức ăn chứa nhiều purin như nội tạng động vật (gan, bầu
dục, lá lách...), cá nục, măng, bia...
Hạn chế các
loại thức ăn chứa purin ở mức trung bình: hải sản, đậu đỗ, bông cải... (nên
tăng trứng, sữa để thay thế). Tránh ăn các loại nước dùng từ món hầm để giảm
lượng purin có của thực phẩm hòa tan trong nước.
Người bệnh
nên tích cực uống nhiều nước, đặc biệt là nước khoáng kiểm giúp tăng khả năng
đào thải axit uric qua đường nước tiểu. Kiêng đồ uống có cồn (rượu, bia, kể cả
rượu vang hay rượu thuốc). Một số thực phẩm người bệnh nên hạn chế như soocola,
nấm, nhộng, canh chua, rau dền... Tránh sử dụng các món ăn chua như nem chua,
dưa muối, hoa quả chua... Những thực phẩm này làm cho axit uric tăng cao, lắng
đọng tại khớp tạo thành các cơn gút cấp tính. Với người mắc chứng béo phì cần
có chế độ ăn phù hợp, giảm lượng mỡ, calo trong bữa ăn hàng ngày.
Lời khuyên
dành cho người bệnh gút: Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, rèn luyện thể lực,
không để cơ thể bị thừa cân, béo phì. Khi xuất hiện các cơn gút cấp, người bệnh
nên sử dụng thêm các loại thuốc giảm axit uric trong máu.
Việc duy trì nồng độ acid uric ổn định ở giới hạn bình thường là cách ngăn ngừa bệnh gout lâu dài và hiệu quả nhất. Đây là cách hỗ trợ ngăn chặn sự khởi phát cũng như tái phát các cơn đau do gout gây nên.
QUERCETIN (JARROW) - GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT TỐT NHẤT HIỆN
NAY
Giá bán: 850.000 đồng/ Hộp (100 viên)
Quercetin là chế phẩm được sản xuất dựa trên cơ sở khoa học về dinh dưỡng, được sản xuất và phân phối bởi công ty Jarrow Formulas, có trụ sở tại Los Angeles, California, Mỹ với 40 năm uy tín tại thị trường Hoa Kỳ, Mexico, Canada và trên toàn thế giới. Sản phẩm chủ lực của công ty là các loại vitamin, khoáng chất, chế phẩm sinh học,... chiết xuất từ thiên nhiên được chuẩn hóa và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chất lượng.
Quercetin rất phù hợp để sử dụng hàng ngày nhằm bảo vệ sức khỏe mô thông qua việc điều hòa các hoạt động của enzym.
Chế phẩm Quercetin 500mg có tác dụng giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh sau:
• Bệnh GOUT (bệnh thống phong, bệnh gút): thuốc giúp ngăn ngừa cở thể sản xuất quá nhiều axit uric hoặc thúc đẩy quá trình đào thải acid uric trong máu, giảm đau và chống viêm
• Dị ứng: sản phẩm rất có hiệu quả trong các loại dị ứng, hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, mũi…
• Viêm tuyến tiền liệt
• Ung thư: làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư trong cơ thể
Xuongkhop.org
Địa chỉ: Số 5 - Ngõ 4 -Tòa nhà 6 Tầng - Đặng Văn Ngữ - Đống Đa - Hà Nội.
Điện thoại: Ms Vân : 0978.53.2112 - Ms Châm: 0975.96.1551
0 nhận xét :
Đăng nhận xét