đau khớp

Biến chứng nguy hiểm của bệnh gút gây suy thận

Biến chứng nguy hiểm của bệnh gút gây suy thận


Khi các cơn gút cấp tái phát thường xuyên, nếu bệnh nhân không có hướng hỗ trợ điều trị bệnh gút một cách kịp thời và đúng cách thì lâu dần bệnh gút sẽ chuyển sang gút mãn tính (mạn tính). Không chỉ gây tổn thương các khớp xương mà gút mãn tính còn tác động đến nhiều bộ phận khác của cơ thể. Một trong những biến chứng nặng nề và nguy hiểm đó là suy thận.

Bệnh gút (bệnh gout, bệnh thống phong) là kết quả của sự lắng đọng tinh thể urat ở khớp do tăng axit uric trong máu trong thời gian dài. Triệu chứng thường thấy ở bệnh nhân gout là những đợt viêm cấp tính xuất hiện dữ dội, đột ngột, thường xảy ra vào ban đêm với các biểu hiện như viêm sưng các khớp xương (nhất là ngón chân cái), phù nề, đỏ, căng bóng; kèm theo những dấu hiệu cơ thể như mệt mỏi, sốt cao, khát nước,… Nếu không có chế độ hỗ trợ điều trị thích hợp, những đợt viêm cấp sẽ xuất hiện thường xuyên hơn và chuyển sang giai đoạn mãn tính. Lúc này, việc hỗ trợ điều trị sẽ rất phức tạp, gây nhiều biến chứng, trong đó, biến chứng nguy hiểm nhất, đe dọa tính mạng bệnh nhân gout là suy thận

Theo thống kê, 10-15% bệnh nhân gút có những tổn thương tại thận, chủ yếu là viêm ở khe thận, cầu thận. Bên cạnh đó, với những bệnh nhân bị gout mạn tính, nồng độ axit uric trong máu tăng cao thường xuyên và được đào thải ra khỏi cơ thể qua đường nước tiểu là điều kiện thuận lợi để muối urat lắng đọng tại hệ thống dẫn niệu, gây sỏi thận. Hơn nữa, những bệnh nhân đang bị sỏi thận là đối tượng có nguy cơ bị suy thận rất cao. Vì vậy, những tổn thương này là lý do khiến bệnh nhân bị gout mạn tính dễ mắc suy thận. Mặt khác, nhiều trường hợp mắc gout mãn tính không biết thận đang bị tổn thương nên vẫn dùng các thuốc hỗ trợ chữa bệnh gout  nhưng gây độc cho thận dẫn đến nguy cơ sỏi thận tăng lên hoặc trầm trọng hơn, dẫn tới hậu quả suy thận. Vì vậy, việc theo dõi định kỳ nồng độ axit uric trong máu và kiểm tra chức năng gan, thận rất cần thiết để bác sĩ điều chỉnh liều lượng, lựa chọn thuốc hỗ trợ điều trị cho phù hợp tránh dẫn đến nguy cơ suy thận ở bệnh nhân gút mạn tính


Bệnh nhân gút đặc biệt là những người bị gút mãn tính cần thực hiện một chế độ ăn kiêng tích cực và nghiêm ngặt, đó là hạn chế thức ăn giàu purin; hoàn toàn cai rượu bia; nên uống nhiều nước, đặc biệt là nước khoáng không ga có độ kiềm cao giúp tăng đào thải axit uric trong máu và hạn chế sự kết tinh urat tại ống thận, giảm nguy cơ sỏi thận, suy thận.


quercetin

                          QUERCETIN (JARROW)- 
GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT TỐT NHẤT HIỆN NAY
quercetin
Giá bán: 850.000 đồng/ Hộp (100 viên)


 Chế phẩm Quercetin 500mg có tác dụng giúp hỗ trợ chữa trị các chứng sau:
- Bệnh GOUT (bệnh thống phong, bệnh gút): thuốc giúp ngăn ngừa cở thể sản xuất quá nhiều axit uric, giảm đau và chống viêm
- Dị ứng: rất có hiệu quả trong các loại dị ứng, hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, mũi…
- Viêm tuyến tiền liệt
- Ung thư: quercetin có tác dụng làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư 
  
THÀNH PHẦN:
Không chứa lúa mì, gluten, đậu nành, sữa, trứng, cá / động vật có vỏ hoặc đậu phộng / hạt cây.
Các thành phần khác: Cellulose, magnesi stearat (nguồn thực vật) và silicon dioxide.
Viên nang bao gồm hydroxypropylmethylcellulose.

SỬ DỤNG: Uống 1 viên nang mỗi ngày với bữa ăn 

LƯU Ý: Nếu bạn có một điều kiện y tế, đang mang thai, cho con bú, hoặc cố gắng để thụ thai, ở độ tuổi dưới 18, hoặc đang dùng thuốc, tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn trước khi sử dụng sản phẩm này.
Để xa tầm tay trẻ em

Xuongkhop.org
Địa chỉ: Số 5 - Ngõ 4 -Tòa nhà 6 Tầng - Đặng Văn Ngữ - Đống Đa - Hà Nội.
Điện thoại
Ms Vân   : 0978.53.2112
Ms Châm: 0975.96.1551

About Cham Tran

Chuyên trang cung cấp thông tin về đau xương khớp, bệnh gút, bệnh gan và cung cấp sản phẩm thuốc bổ gan, giải độc gan, hỗ trợ điều trị bệnh gút, chữa đau khớp, viêm khớp.
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét :

Đăng nhận xét